7. Rụng lông :
Với các bé nhím kiểng, hiện tượng gãi và rụng lông là hết sức bình thường. Nhưng nếu số lượng lông rụng ra quá nhiều thì không hề bình thường (triệu chứng rụng lông). Triệu chứng này có thể xảy ra vì một số lí do, nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là rận, ve. Nếu phát hiện bé có rận, ve thì nên ra phòng khám thú y để mua các loại thuốc đặc trị và xin hướng dẫn từ bác sĩ. Một nguyên nhân khác nữa là bé đang bắt đầu thay lông, sự thay lông này thường thấy ở các bé từ 8 tuần đến khoảng 24 tuần tuổi. Điều này là hết sức bình thường ở bé.
8. Tai:
Đối với các chủ trang trại, khi tách bầy, không nên nhốt chung nhiều bé baby với nhau, vì điều này có thể dẫn đến chúng cắn nhau và làm rách hoặc mất luôn phần tai (không ảnh hưởng đến chức năng nghe, chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ). Một nguyên nhân khác dẫn đến sự rách, mất tai nữa là do nấm tai. Cấu trúc tai nhím kiểng tròn trĩnh và mịn màng, nếu bạn sờ thấy các vết hằn, vết u trên tai bé, thì có thể bé đã bị nấm kí sinh. Chúng sẽ từ từ ăn dần tai bé và có thể dẫn đến mất luôn phần tai đó. Nguyên nhân của hiện tượng này là do có sự hiện diện của các đồ chơi gỗ làm môi trường tạo nấm, và do cả mùn cưa quá ẩm ướt, ko vệ sinh.
Một chứng khác cũng về vấn đề tai là hiện tượng chảy mủ tai. Nguyên nhân của chứng này là do bé bị ve kí sinh hoặc đang nhiễm trùng. Nếu quá nặng, bạn nên đưa bé đến bác sĩ thú y để chữa trị, còn nếu nhẹ, bạn cũng có thể tự thực hiện, dùng bông gòn thấm dung dịch vệ sinh phụ nữ hoặc nước muối pha loãng chùi nhẹ nhàng, làm sạch các vết mủ trên tai bé, đều đặn hàng ngày cho đến khi bé hết thì thôi.
9. Chảy máu - bị thương:
Về chảy máu, có nhiều hiện tượng cũng như là nguyên nhân. Có thể là do mấy bé nhím kiểng cái đang trong thời kì kinh nguyệt, và là lần đầu nên bé không biết tự vệ sinh cho mình mà cứ troe trét khắp chuồng (bình thường). Nhưng để kiểm tra chắc chắn có phải là kinh nguyệt hay không thì bạn nên bế bé lên kiểm tra xem có bị thương chỗ nào không, nếu không có thì đích xác là bé đang trong thời kì. Một nguyên nhân khác dẫn đến sự chảy máu, bị thương là do chủ nuôi cho vào chuồng các loại đồ chơi không an toàn, có cạnh sắc bén chẳng hạn....Vì vậy, nên tìm hiểu kĩ và chọn lựa kĩ trước khi mua các loại đồi chơi, đặc biệt là đồ chơi gỗ và kim loại.
Trên đây là một số kinh nghiệm bản thân cũng như là có cóp nhặt từ một số nơi khác. Nếu có thiếu sót gì hay cần đóng góp, các bạn vui lòng bình luận phía dưới nhé. Thân!
Với các bé nhím kiểng, hiện tượng gãi và rụng lông là hết sức bình thường. Nhưng nếu số lượng lông rụng ra quá nhiều thì không hề bình thường (triệu chứng rụng lông). Triệu chứng này có thể xảy ra vì một số lí do, nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là rận, ve. Nếu phát hiện bé có rận, ve thì nên ra phòng khám thú y để mua các loại thuốc đặc trị và xin hướng dẫn từ bác sĩ. Một nguyên nhân khác nữa là bé đang bắt đầu thay lông, sự thay lông này thường thấy ở các bé từ 8 tuần đến khoảng 24 tuần tuổi. Điều này là hết sức bình thường ở bé.
![]() |
Các bé nhím kiểng khoảng 20 ngày tuổi |
Đối với các chủ trang trại, khi tách bầy, không nên nhốt chung nhiều bé baby với nhau, vì điều này có thể dẫn đến chúng cắn nhau và làm rách hoặc mất luôn phần tai (không ảnh hưởng đến chức năng nghe, chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ). Một nguyên nhân khác dẫn đến sự rách, mất tai nữa là do nấm tai. Cấu trúc tai nhím kiểng tròn trĩnh và mịn màng, nếu bạn sờ thấy các vết hằn, vết u trên tai bé, thì có thể bé đã bị nấm kí sinh. Chúng sẽ từ từ ăn dần tai bé và có thể dẫn đến mất luôn phần tai đó. Nguyên nhân của hiện tượng này là do có sự hiện diện của các đồ chơi gỗ làm môi trường tạo nấm, và do cả mùn cưa quá ẩm ướt, ko vệ sinh.
Một chứng khác cũng về vấn đề tai là hiện tượng chảy mủ tai. Nguyên nhân của chứng này là do bé bị ve kí sinh hoặc đang nhiễm trùng. Nếu quá nặng, bạn nên đưa bé đến bác sĩ thú y để chữa trị, còn nếu nhẹ, bạn cũng có thể tự thực hiện, dùng bông gòn thấm dung dịch vệ sinh phụ nữ hoặc nước muối pha loãng chùi nhẹ nhàng, làm sạch các vết mủ trên tai bé, đều đặn hàng ngày cho đến khi bé hết thì thôi.
9. Chảy máu - bị thương:
Về chảy máu, có nhiều hiện tượng cũng như là nguyên nhân. Có thể là do mấy bé nhím kiểng cái đang trong thời kì kinh nguyệt, và là lần đầu nên bé không biết tự vệ sinh cho mình mà cứ troe trét khắp chuồng (bình thường). Nhưng để kiểm tra chắc chắn có phải là kinh nguyệt hay không thì bạn nên bế bé lên kiểm tra xem có bị thương chỗ nào không, nếu không có thì đích xác là bé đang trong thời kì. Một nguyên nhân khác dẫn đến sự chảy máu, bị thương là do chủ nuôi cho vào chuồng các loại đồ chơi không an toàn, có cạnh sắc bén chẳng hạn....Vì vậy, nên tìm hiểu kĩ và chọn lựa kĩ trước khi mua các loại đồi chơi, đặc biệt là đồ chơi gỗ và kim loại.
![]() |
Các loại wheel tương tự là nguy hiểm |
0 nhận xét